Tìm bài viết trong Giảng Đường Y Khoa
Khó thở thanh quản
Mô tả được triệu chứng, tiêu chuẩn chẩn đoán xác định và chẩn đoán giai đoạn của khó thở thanh quản(KTTQ).
Nêu được các nguyên nhân của KTTQ
Kể ra được các biện pháp xử trí ban đầu với từng gia đoạn của KTTQ.
Tuyên truyền được các biện pháp phòng bệnh viêm mũi họng, V.A và nhiễm khuẩn hô hấp trên cho y tế cộng đồng, y tế tuyến cơ sở và tuyến chuyên khoa.
Nội dung
- KTTQ ở trẻ em hay gặp do viêm nhiễm, do dị vật đường thở, do dị tật bẩm sinh.
- KTTQ ở người lớn hay gặp do khối u, do sẹo hẹp thanh quản, do liệt thanh quản.
1. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý
- Thanh quản là ống xơ- sụn.
- Về tổ chức học: lớp niêm mạc và dưới niêm mạc.
- Thanh môn là nơi hẹp nhất của đường hô hấp trên.
- Sự hẹp lòng thanh quản làm bệnh nhân không đủ thở gây khó thở thanh quản.
2. Triệu chứng của KTTQ
2.1 Triệu chứng chính
- Khó thở vào, Khó thở chậm, Khó thở có tiếng rít.
2.2 Triệu chứng phụ
- Co kéo cơ hô hấp, hõm trên ức, Tím tái, Thay đổi giọng, Quấy khóc, hoảng hốt (ở trẻ nhỏ), Biến đổi sinh hóa máu.
3. Giai đoạn của KTTQ ( Mức độ )
- Giai đoạn1: Khó thở khi gắng sức.
- Giai đoạn 2: KTTQ điển hình
- Giai đoạn 3: KTTQ không điển hình, có cơn ngừng thở.
4. Nguyên nhân của khó thở thanh quản
4.1 Do viêm nhiễm:
- Do virus, Do vi khuẩn, VTQ do cúm, VTQ do sởi, VTQ do bạch hầu, VTQ do lao
4.2 Do dị vật:
4.3 Do chấn thương:
4.4 Do khối u:
4.5 Do liệt thần kinh vận động thanh quản
4.6 Do dị tật bẩm sinh: do mềm sụn thanh quản
4.7 Do các nguyên nhân khác: co thắt thanh quản do uốn ván…
5. Hướng xử trí
5.1 Giai đoạn 1:
Cho bệnh nhân nghỉ ngơi, theo dõi chặt
- Thuốc: Kháng sinh, Chống phù nề, Thở ôxi, Tìm nguyên nhân và gửi khám chuyên khoa Tai Mũi Họng.
5.2 Giai đoạn 2: Mở khí quản cấp cứu
- Thuốc: kháng sinh, Chống phù nề, Tìm nguyên nhân và chuyển tuyến trên.
5.3 Giai đoạn 3: Thở ôxi
- Đặt nội khí quản, Mở khí quản cấp cứu.
- Chuyển bệnh viện chuyên khoa.
6. Phòng bệnh
6.1 Cộng đồng ( Gia đình , vườn trẻ trường học…)
6.2 Y tế cơ sở:
6.3.Tuyến chuyên khoa:
- Xử trí sớm , chính xác nhằm đảm bảo thông khí cho bệnh nhân.
- Phát hiện nguyên nhân để điều trị.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Cám ơn bạn đã đọc bài viết. Bạn có ý kiến, tư liệu hoặc thông tin hay hơn hãy để lại vài lời để cùng chia sẻ với mọi người.
Xin lưu ý bạn, các nhận xét không có tinh thần góp ý xây dựng hay giúp đỡ nhau cùng tiến bộ sẽ bị xóa mà không cần báo trước.
Thêm vào đó, bạn không nhất thiết phải là thành viên của Google Blogger hay các mạng được liệt kê phía dưới mới được nhận xét, hãy sử dụng anonymous (Ẩn danh) nếu bạn không muốn để lại thông tin cá nhân của mình.
Nội dung gõ bằng tiếng Việt có dấu rõ ràng sẽ dễ chiếm thiện cảm hơn cả.
giangduongykhoa.net