Tìm bài viết trong Giảng Đường Y Khoa
Chảy máu mũi
Mở đầu:
- Khoảng 60% tất cả mọi người bị ít nhất là 1 lần chảy máu mũi (Becker, 1990).
- Chảy máu mũi là bệnh rất hay gặp.
- Chảy máu mũi gây sợ hãi đặc biệt cho bệnh nhân.
1. Dịch tễ học :
- Hay gặp ở bệnh nhân trên 40 tuổi,
- Nam/Nữ =2/1
- Mùa hay gặp ( hè , thu )
2. Nhắc lại giải phẫu hệ mạch của hốc mũi.
2.1 Hệ mạch cảnh ngoài
- Động mạch bướm khẩu cái
- Động mạch khẩu cái trên.
2.2 Hệ mạch cảnh trong
- Động mạch sàng trước
- Động mạch sàng sau (cung cấp cho phần trên của hốc mũi)
- Điểm mạch Kisselbach.
3. Phân loại chảy máu mũi.
3.1 Theo mức độ
- Chảy máu nhẹ (Hồng cầu(HC) > 4. 106 /mm3, có xu hướng tự cầm).
- Chảy máu vừa ( 2.106 < style="font-weight: bold;">3.2. Theo vị trí chảy máu
- Chảy máu mũi trước
- Chảy máu mũi sau
4. Các bước cầm máu
4.1 Nếu chảy nhẹ
4.2 Nếu chảy vừa và nặng:
- Nhét bấc trước và sau
- Thắt động mạch: Hàm trong, sàng trước, cảnh ngoài, cảnh gốc.
5. Các nguyên nhân gây chảy máu :
5.1 Tại chỗ :
- Viêm nhiễm, Dị vật hốc mũi, Chấn thương, Polype mũi, Dị dạng mạch máu, U xơ vòm mũi họng, ung thư sàng hàm, K vòm, Papillome đảo ngược, Điểm mạch Kisselbach.
5.2 Toàn thân
- Bệnh hệ máu, Tim mạch, cao huyết áp, Nhiễm khuẩn, Nội tiết, Các nguyên nhân đặc biệt.
5.3 Vô căn : chiếm 70%
6. Hướng xử trí :
- Nằm yên tĩnh , cao đầu ( trên 30 độ )
- Cầm máu hỗ trợ : VitK, transamine, a.caproic, adrenoxyl...
- Nhét bấc mũi trước.
- Nhét bấc mũi sau.
- Thắt động mạch( khẩu cái trên, sàng trước, sàng sau).
- Truyền máu.
- Kháng sinh toàn thân.
- Xét nghiệm và chuyển chuyên khoa.
7. Chăm sóc sức khỏe ban đầu:
- Phải đánh giá đúng.
- Nhét bấc mũi có thể thực hiện được ở mọi tuyến y tế.
- Giáo dục phương pháp sơ cứu cho toàn dân.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Cám ơn bạn đã đọc bài viết. Bạn có ý kiến, tư liệu hoặc thông tin hay hơn hãy để lại vài lời để cùng chia sẻ với mọi người.
Xin lưu ý bạn, các nhận xét không có tinh thần góp ý xây dựng hay giúp đỡ nhau cùng tiến bộ sẽ bị xóa mà không cần báo trước.
Thêm vào đó, bạn không nhất thiết phải là thành viên của Google Blogger hay các mạng được liệt kê phía dưới mới được nhận xét, hãy sử dụng anonymous (Ẩn danh) nếu bạn không muốn để lại thông tin cá nhân của mình.
Nội dung gõ bằng tiếng Việt có dấu rõ ràng sẽ dễ chiếm thiện cảm hơn cả.
giangduongykhoa.net