Tìm bài viết trong Giảng Đường Y Khoa
Gãy thân xương cẳng chân
I. Đặc điểm GP:
1. Xác định thân xương cẳng chân:
Dưới lồi cũ trước xương chày 1cm/dưới khớp gối 3 khoát ngón tay
Đến trên Khớp cổ chân/khớp chày-sên 3 khoát ngón tay (của người bệnh).
2. Đặc điểm thân xương cẳng chân:
Gồm xương chày và xương mác,xương chày la chính,xương mác phụ.
Xương chày:
+ Động mạch nuôi xương( đi vào lỗ xương ở mắt sau chổ nối 1/3G và 1/3T xương chày).
+ Động mạch hành xương.
+ Động mạch màng xương( từ Động mạch cơ).
Nói chung mạch máu nuôi xương chày rất ngèo, tăng khi về cuối. Do đó gãy xương chày điều trị còn gặp nhiều khó khăn.
Xương mác:
- Xương dài, nằm ngoài, mảnh, là xương phụ.
3. Phần mềm:
Các cơ cẳng chân phân bố không đều.
Vì thể khi gãy 2 xương cẳng chân thường có di lệch gập góc ra ngoài và ra sau. Đầu gãy có thể chọc thủng da ở mặt trước trong.
Hai xương nối với nhau bởi màng liên cốt rất dày, hẹp ở trên, rộng ở dưới.
Các vách liên cơ (gồm vách liên cơ trước và ngoài) đi từ bở trước và ngoài xương mác tới cân cẳng chân.
Màng liên cốt cùng vách liên cơ chia cẳng chân ra làm 4 khoang: Khoang trước, khoang ngoài, khoang sâu sau và khoang sau nông.
Lớp da vùng cẳng chân sat xương, kém đàn hồi, nên khi gãy xương cẳng chân da dễ bị bầm giập, hoại tử, và gây bục lót vết mỗ -> VXTX.
Tuy nhiên lớp da vùng bắp chân lại có mạng mạch hình sao trên cân nên đây là cơ sở của một vạt da cân có cuống mạch nuôi hằng định ở vùng bắp chân được dùng để che phủ khi có khuyết hổng phần mềm ở cẳng chân.
Khu cẳng chân sau có nhiều cơ có “ tiềm năng” làm vạt da che phủ các khuyết hổng phần mềm và xương, các cơ này đều có chức năng gần giống nhau, vì vậy nếu cần phải hy sinh một cơ nào đó để làm vạt da thì chức năng của chi ít bị ảnh hưởng.
II. Chẩn đoán:
1. LS:
2. CLS:
XQ 2 tư thế thẳng và nghiêng, chụp toàn bộ cẳng chân lấy cả 2 khớp gối và khớp cổ chân -> chẩn đoàn xác định.
III.Biến chứng:
1.Sớm:
1.1. Toàn thân:
- Shock.
- Huyết tắc mỡ.
1.2. Tại chỗ:
- Gãy kín-> gãy hở.
- Tổn thương mạch máu-tk (Động mạch chày sau khi gãy 1/3T và đầu trên xương chày).
- Chèn ép khoang.
- Rối loạn dinh dưỡng.
2. Muộn:
2.1. Toàn thân.
- Có thể gặp ở người bệnh già, gặp cả 2 chân, phải điều trị = bó bột hoặc kéo liên tục như: nhiễm khuẫn phổi-tiết niệu-đường mật, loét điểm tỳ…
2.2. Tại chổ:
- Chậm lion xương-khớp giả.
- Liền lệch.
- Rối loạn dinh dưỡng muộn.
- Teo cơ, hạn chế vận động khớp cỗ chân, khớp gối.
IV. Nguyên nhân và cơ chế:
1. Trực tiếp: tổn thương phần mềm và xương ngang mức, tổn thương phức tạp.
2. Gián tiếp: thường do ngã, cẳng chân bị bẻ hoặc xoay làm gãy xưong.
V. GPB:
1. Xương:
- Vị trí: 1/3T-G-D, 2 xương có thể cùng hoặc không ngang mức.
- Đường gãy: ngang, chéo vát, nhiều mảnh rời, 3 đoạn…
- Di lệch: có thể có di lệch chồng, di lệch mở goc ra ngoài và ra sau, di lệch sang bên và di lệch xoay.
- Theo AO/ASIP cho các trường hợp gãy kín 2 xưong cẳng chân:
Độ A: Xương chày gãy đơn giản.
Độ B: Xương chày gãy có mảnh rời, gồm:
Độ C: Xương chày gãy phức tạp, gồm:
Kèm theo nếu :
(-1): Không gãy xương mác.
(-2): Gãy xương mác không cùng mức.
(-3): Gãy xưong mác cùng mức.
ý nghĩa trong điều trị:
VI. Điều trị:
1. Bão tồn:
1.1. Bó bột ngay:
- Chỉ định: Không/ít di lệch. Gãy cành xanh/TE.
- Bó bột có rạch dọc từ 1/3 trên đùi tới bàn chân, gối gấp nhẹ 7-10 độ.
- Để bột 5-7 ngày hết nề -> quấn băng tăng cường và để bột 8-10 tuần
Với trường hợp:
- Gãy ngang: sau 2 Tuần bó bột cho tập đi có tỳ nén tăng dần lên chân tổn thương.
- Gãy chéo xoắn: sau 4 Tuần mới tập đứng và đi có tỳ nén (do không vững).
1.2. Nắn chỉnh trên khung nắn Bohler rồi bó bột:
- Chỉ định:
- PP:
Ngoài ra: Có thể chuyển sang bó bột kiểu Sarmiento (gối cẳng-bàn chân) cho các trường hợp: gãy 1/3D, gãy đầu dưới 2 xương cẳng chân/gãy 1/3G sau khi đã bó bột Đùi-bàn chân 1 tháng.
Ưu: Bệnh nhân tập gấp duỗi khớp gối được sớm và tập đi tỳ nén sớm.
2. PT:
2.1. Chỉ định:
- Gãy mở.
- Gãy kín có tổn thương mạch máu-tk và biến chứng chèn ép khoang.
- Gãy mà nắn chỉnh không đạt yêu cầu/gãy không vững,mdi lệch lớn.
2.2. PP kết xương bên trong:
* Đóng đinh nội tuỷ Kuntscher, đinh Rush.
- Chỉ định:
- KT: Đóng đinh xuôI dòng.
- Ưu: KT đơn giản,cố dịnh ổ gãy vững chắc,sau mổ không cần bó bột,tập phục hồi chức năng sớm (tạo thuận lợi cho quá trình liền xương).
- Nhược: Không chống được di lệch xoay nên với gãy xương chày 1/3D và 1/3T ống tuỷ rộng nên không dùng được pp này/phải tăng cường bằng bột chống xoay.
* Đinh nội tuỷ có chốt:
- Loại đinh hay dùng: TTuầnX,SIGN.
- KT: Đóng đinh kín,xuôi dòng.
- Ưu: không mở vào ổ gãy -> ít nguy cơ nhiểm khuẫn-tổ chức phần mềm và mạch máu nuôi xương tạo điều kiện cho liền xương thuận lợi hơn.
* Kết xương nẹp vít:
- Chỉ định: Gãy 1/3T-G-D với hình thái gãy khác nhau.
- CChỉ định:
- Ưu: Cố định ổ gãy vững chắc,phục hồi hình thể giải phẫu, tập vận động sớm.
- Nhược:
2.3. Kết xương bằng khung cố định ngoài:
- Chỉ định:
- Ưu:
- Nhược:
- Loại khung cố định ngoài hay dùng:
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
Cám ơn bạn đã đọc bài viết. Bạn có ý kiến, tư liệu hoặc thông tin hay hơn hãy để lại vài lời để cùng chia sẻ với mọi người.
Xin lưu ý bạn, các nhận xét không có tinh thần góp ý xây dựng hay giúp đỡ nhau cùng tiến bộ sẽ bị xóa mà không cần báo trước.
Thêm vào đó, bạn không nhất thiết phải là thành viên của Google Blogger hay các mạng được liệt kê phía dưới mới được nhận xét, hãy sử dụng anonymous (Ẩn danh) nếu bạn không muốn để lại thông tin cá nhân của mình.
Nội dung gõ bằng tiếng Việt có dấu rõ ràng sẽ dễ chiếm thiện cảm hơn cả.
giangduongykhoa.net